Việt Nam cần có các giải pháp để thích nghi với hoàn cảnh mới. Trong đó bổ sung, điều chỉnh cơ chế chính sách đặc thù cho một số dự án năng lượng quan trọng, tạo môi trường thu hút đầu tư, đẩy nhanh thực hiện thị trường điện cạnh tranh.
Mới đây, Trungnam group và UBND tỉnh Sóc Trăng đã vừa ký kết biên bản ghi nhớ thực hiện đầu tư một số dự án về năng lượng và công nghiệp tại địa phương này.
Tại Quảng Trị, một số lĩnh vực đầu tư như phong điện, điện khí, hạ tầng cảng biển… đang được các nhà đầu tư dự kiến rót hàng tỷ USD. Cùng với đó, Quảng Trị cũng đang đặt mục tiêu trở thành trung tâm năng lượng của miền Trung.
Được biết, trang trại điện mặt trời Hà Tĩnh bắt đầu đi vào hoạt động thương mại vào tháng 6/2019. Mới đây, Công ty Banpu Power Plc cho biết đầu tư 23,9 triệu USD mua nhà máy điện mặt trời Hà Tĩnh.
Đến nay, tỉnh Sóc Trăng có 21 dự án điện gió ưu tiên thu hút đầu tư giai đoạn 2017-2020. Tỉnh đang nỗ lực trở thành một trung tâm năng lượng tái tạo tại khu vực ĐBSCL.
Với các kết quả đạt được từ Dự án “Phát triển năng lượng mặt trời”, TP Đà Nẵng sẽ tiếp tục xây dựng các chương trình, đề án về sử dụng năng lượng hiệu quả thông qua ứng dụng năng lượng tái tạo...
Hệ thống truyền tải hiện có trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận chỉ giải tỏa công suất khoảng 800-1.000 MW, chưa đáp ứng nhu cầu giải tỏa công suất các dự án điện năng lượng đã và sẽ vận hành.