Du lịch bùng nổ trở lại trong dịp Tết Nguyên đán là tín hiệu tích cực cho thấy hoạt động du lịch tiếp tục duy trì được đà phục hồi sau hai năm dịch bệnh.
Tái thiết ngành du lịch, kiên cường phục hồi du lịch sẽ góp phần đẩy mạnh liên kết, thúc đẩy phục hồi, phát triển mạnh mẽ du lịch sau đại dịch. Đồng thời, nâng cao hơn nữa vị thế, hình ảnh đất nước, con người Việt Nam trên bản đồ thế giới.
Từ đầu năm đến nay, Du lịch Đà Nẵng đã phục hồi mạnh mẽ, tổng lượt khách cơ sở lưu trú phục vụ ước đạt gần 2,4 triệu lượt, tăng 125,7% so với cùng kỳ. Doanh thu dịch vụ lưu trú và lữ hành ước đạt gần 5.000 tỷ đồng, tăng 2,4 lần so với cùng kỳ năm 2021.
Việc mở lại các đường bay quốc tế, phục hồi du lịch đã tạo điều kiện để ngành hàng không Việt Nam tiến dần tới bình thường hóa hoàn toàn các hoạt động, không bị lỡ nhịp trong cuộc cạnh tranh với các hãng hàng không trong khu vực và thế giới.
Du lịch là một trong ngành kinh tế mũi nhọn. Phát triển du lịch bền vững là một trong những nhu cầu cấp thiết của mỗi quốc gia trong phát triển dịch vụ.
Chiến lược phát triển du lịch quốc gia là nền tảng quan trọng để BĐS du lịch tăng trưởng trở lại sau thời gian đóng băng do dịch Covid-19. Giới chuyên gia nhận định phân khúc này còn nhiều dư địa phát triển, cần tái cơ cấu để phát triển bền vững.
Mở cửa muộn hơn so với nhiều khu vực song du lịch Đông Nam Á đang thay đổi với những tín hiệu tích cực. Nhằm thúc đẩy phục hồi thị trường quốc tế, nhiều nước Đông Nam Á đang dần gỡ bỏ hạn chế nhập cảnh, mở rộng phạm vi trải nghiệm cho khách nước ngoài.
Kịch bản 1 phấn đấu tổng lượng khách lưu trú dự kiến đạt 3,5 triệu lượt khách, tăng 3 lần so với năm 2021. Kịch bản thứ 2, đón khoảng 2,1 triệu lượt khách, tăng gần gấp đôi so với năm 2021.
Việt Nam liên tục nhận được các giải thưởng lớn của các tổ chức giải thưởng danh giá thế giới là điều kiện thuận lợi để quảng bá rộng rãi thương hiệu du lịch Việt Nam trên trường quốc tế, góp phần phục hồi và phát triển du lịch sau đại dịch.