Theo Bí thư Thành ủy, phát triển nhà ở xã hội là chủ trương lớn của Nhà nước. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện còn có nhiều bất cập, trong đó có việc sử dụng quỹ đất 20% của các khu đô thị.
DKRA Group cho rằng về lâu dài, Việt Nam cần triển khai chương trình nhà ở quốc gia, đẩy nhanh việc sửa đổi các quy định pháp luật liên quan và bổ sung quỹ đất xây dựng nhà ở xã hội độc lập tương tự các nước phát triển.
Phân khúc nhà ở xã hội đang vắng bóng dần, Bộ Xây dựng cho biết, trong khoảng 400 dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân đang triển khai đầu tư trên cả nước.
Để kế hoạch này có tính khả thi cao, nhiều ý kiến cho rằng nên chấp thuận theo hướng bố trí NƠXH tập trung, thay thế việc thực hiện bố trí quỹ đất 20% từ các dự án nhà ở thương mại, khu đô thị có quy mô sử dụng đất từ 2 ha trở lên.
Lộ trình xây 1,8 triệu căn nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp, mục tiêu đặt ra là phát triển nhà ở xã hội, nhà ở công nhân có giá phù hợp với khả năng chi trả của hộ gia đình có thu nhập thấp khu vực đô thị và của công nhân, người lao động.
Trong khi nhà ở giá rẻ khan hiếm thì trên thị trường giá nhà lại liên tục tăng cao khiến giấc mơ an cư đang ngày càng rời xa tầm tay người lao động, người có thu nhập thấp. Do đó, giải pháp thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn Hà Nội.
Mục tiêu đến năm 2030, theo Bộ Xây dựng, trên địa bàn cả nước hoàn thành đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội dành cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp.
Bộ Xây dựng vừa trình Thủ tướng phê duyệt Đề án xây dựng hơn 1,8 triệu căn nhà ở xã hội (NƠXH) cho người thu nhập thấp (TNT), công nhân làm việc tại các khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất trong giai đoạn 2021-2030.
Thực tế thời gian qua, dù có quy định chủ đầu tư phải có quỹ đất 20% làm nhà ở xã hội trong các dự án nhưng nhiều nơi, chủ đầu tư không làm và xin nộp bằng tiền tại các đô thị lớn như: Hà Nội, TP.HCM...
Sở Xây dựng TP.HCM sẽ phối hợp với các địa phương, đơn vị tổ chức lễ động thổ 2 dự án chung cư nhà ở xã hội thuộc khu dân cư Tân Thuận Tây (quận 7) và khu nhà ở phường Phú Hữu (TP.Thủ Đức). Hai dự án này có quy mô 2.064 căn hộ.
Thời gian gần đây, câu chuyện xây dựng nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp lại được “hâm nóng” khi mà loạt “ông lớn” bất động sản đã chính thức “nhập cuộc” với mong muốn đóng góp vào mục tiêu xây dựng 1 triệu nhà ở xã hội vào năm 2030 của Chính phủ.
Theo Viện Nghiên cứu Phát triển TP.HCM, thành phố hiện có khoảng 3 triệu người nhập cư, chủ yếu là công nhân lao động phần lớn có nhu cầu muốn mua, thuê nhà ở xã hội, hoặc phòng trọ làm nơi ở ổn định để làm việc.
Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội có những gói tín dụng ưu đãi liên quan tới nhà ở xã hội, nhà ở công nhân KCN là một trong các công cụ hữu hiệu để đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án nhà ở.
Ở TP.Thủ Đức, dự án nhà ở xã hội dành cho công nhân có quy mô 1.000 căn hộ là một trong những dự án hiếm hoi thuộc phân khúc này đang được xây dựng. Đây là con đường khả dĩ nhất để nhiều người có thể mua được nhà, tuy nhiên nguồn cung luôn khan hiếm.
Đây là gói hỗ trợ tín dụng 40.000 tỷ đồng từ ngân sách Nhà nước để hỗ trợ 2% lãi suất khi vay vốn tại các ngân hàng thương mại, được ký kết thỏa thuận cho vay và giải ngân trong 2 năm (2022-2023).