Chỉ trong 1 tuần cuối tháng 11, các ngân hàng thương mại (NHTM) đã cho vay thêm khoảng 61 nghìn tỷ đồng - gần tương đương với mức cấp tín dụng trong tháng 10 và là tín hiệu tích cực cho thấy sự phục hồi của nền kinh tế sau khi nới lỏng giãn cách.
Ngân hàng Nhà nước đã ban hành quyết định về mức lãi suất của các ngân hàng thương mại áp dụng trong năm 2022 đối với dư nợ của các khoản cho vay hỗ trợ nhà ở.
Các ngân hàng thương mại đã bơm ra thị trường khoảng 126.600 tỷ qua các kênh cho vay, số này đã tăng gần gấp đôi so với tháng 10 và gấp 3 lần so với tháng 8-9 trước đó.
Tổng số tiền lãi mà 16 ngân hàng đã giảm cho khách hàng là khoảng 15.559 tỷ đồng, đạt 75,48% so với cam kết; trong đó Agribank là ngân hàng giảm nhiều nhất với 4.996 tỷ đồng.
Nhờ đó, thanh khoản các ngân hàng dồi dào hơn và mặt bằng lãi suất cho vay liên ngân hàng giảm, kết tuần ở mức 0,65%, giảm 4 điểm cơ bản cho kỳ hạn qua đêm và 0,75%, giảm 3 điểm cơ bản cho kỳ hạn 1 tuần.
Trong 9 tháng đầu năm 2021, các công ty bất động sản phát hành 172.000 tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp thì có hơn 80% thuộc về các doanh nghiệp chưa niêm yết.
Các chuyên gia của Chứng khoán Bảo Việt (BVSC) nhận định việc Fed giảm bơm đồng USD ra ngoài sẽ giúp đồng tiền này tăng giá và gây ra áp lực giảm giá đối với các đồng tiền khác, bao gồm VND.
Theo thông tin từ Chứng khoán Bản Việt (VCSC), trong tuần đầu tiên của tháng 11, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã mua 1,3 tỷ USD từ các ngân hàng thương mại nhờ dòng vốn ngoại dồi dào trong thời gian qua.
Theo quyết định số 242 được Thủ tướng phê duyệt Đề án Cơ cấu lại thị trường chứng khoán và thị trường bảo hiểm, đến hết năm 2020, tất cả ngân hàng thương mại sẽ phải đưa cổ phiếu lên niêm yết.
Trong tháng 6 vừa qua, các tổ chức tín dụng đã có thêm một đợt giảm lãi suất từ 0,2- 0,4 điểm %. Sang tháng 7, chỉ trong vài ngày đầu tháng, các ngân hàng lại đồng loạt giảm mạnh lãi suất huy động.