Số lượng dự án mới đếm trên đầu ngón tay, giá chung cư ở các thành phố lớn lên tới 40 triệu đồng/m2 khiến không ít người dân có nhu cầu mua nhà gặp khó do số tiền ít ỏi chỉ 2 tỷ đồng.
Theo chuyên gia, lực cầu hiện là điểm sáng nhất của thị trường bất động sản. Lực cầu bất động sản hiện tại rất mạnh bởi kinh tế Việt Nam tăng trưởng ổn định, tốc độ đô thị hóa tăng nhanh và đầu tư công về hạ tầng đang tăng trưởng mạnh nhất các thời kỳ.
Thị trường bất động sản được kỳ vọng sẽ sớm đảo chiều sau chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ cùng với những dự thảo sửa đổi chính sách nhằm tháo gỡ điểm nghẽn về pháp lý, dòng vốn cho doanh nghiệp.
Để tăng thêm nguồn vốn cho thị trường bất động sản, nhiều hoạt động M&A (mua bán và sáp nhập) từ phía các chủ đầu tư trong nước với rất nhiều phương thức khác nhau nhằm xoay sở nguồn vốn, đảm bảo hoạt động kinh doanh đang được đẩy mạnh thực hiện.
Trong bối cảnh nhiều chính sách với lĩnh vực bất động sản đang điều chỉnh, cùng áp lực lớn khi lạm phát có thể tăng, khiến các thành viên trên thị trường phải “dò xét” và chưa rõ xu hướng.
Nhằm tăng cường công tác quản lý, khắc phục những hạn chế trong đầu tư, kinh doanh BĐS, UBND tỉnh Long An đã chỉ đạo Sở Xây dựng thường xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát các dự án để thị trường phát triển ổn định, bền vững, minh bạch trong thời gian tớí.
Bộ Giao thông vận tải chủ trì xử lý các vấn đề có liên quan đến việc dừng thực hiện Dự án theo đúng quy định của pháp luật, tránh để xảy ra tranh chấp, khiếu kiện.
Dòng tiền phát triển dự án bất động sản hiện đang được quan tâm đặc biệt thời gian này, bởi các ngân hàng đang siết vốn vay lĩnh vực bất động sản. Theo chuyên gia Savills Việt Nam, cần xác định rõ nguồn vốn quan trọng để gỡ nút thắt cho nguồn cung mới.
Hàng chục nghìn tỷ đã được các ngân hàng đã bơm thêm vào lĩnh vực bất động sản, xây dựng trong năm 2021. Đứng đầu là Techcombank với trên 254.000 tỷ đồng, tương đương 73% tổng dư nợ.