Lãi suất tiền gửi tiết kiệm (lãi suất huy động) tại quầy của các ngân hàng thương mại trong ngày đầu tháng 8/2022 tiếp tục cho thấy xu hướng tăng so với cùng kỳ tháng 7/2022, với mức tăng từ 0,1-0,65% tùy kỳ hạn được khảo sát và tùy từng ngân hàng.
Bước sang tháng 7/2022, lãi suất tiết kiệm tại nhiều ngân hàng tiếp tục tăng, thậm chí tăng mạnh so với tháng trước. So với thời điểm cuối năm 2021, tiền gửi của dân cư tại các tổ chức tín dụng đã tăng hơn 230.000 tỷ đồng.
Lãi suất huy động liên tục nhích lên thời gian qua và được dự báo sẽ còn tiếp tục tăng, trong đó mức lãi suất huy động vượt 7%/năm xuất hiện ngày càng nhiều.
Trong 3 tháng trở lại đây, lãi suất huy động tại nhiều ngân hàng đã tăng 0,3-0,7%. Mặt bằng lãi suất được nâng lên đáng kể. Nhiều chuyên gia nhận định, mặt bằng lãi suất huy động trong cả năm nay cũng sẽ tăng, bởi nhu cầu vốn tăng lên...
Vào tháng cuối năm, nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp thường có xu hướng tăng cao. Theo đó, nhiều ngân hàng đã tăng lãi suất tiết kiệm để hút tiền gửi trong dân, đảm bảo thanh khoản hệ thống.
Lãi suất tiền gửi cao nhất hiện là 7,1% với điều kiện đặc biệt tại ACB và Techcombank. Nhóm ngân hàng thương mại cổ phần có quy mô lớn (vốn trên 5.000 tỷ đồng) đang có mức lãi suất huy động thấp nhất từ năm 2017 đến nay.
Biểu lãi suất huy động tại một số ngân hàng đang rục rịch tăng từ 0,1% đến 0,4 %. Theo các chuyên gia tài chính ngân hàng, dịp cuối năm lãi suất tiền gửi phải tăng để thu hút người dân gửi tiền tiết kiệm.