Chủ tịch UBND TP.Cần Thơ Trần Việt Trường yêu cầu, mỗi cơ quan, đơn vị, địa phương phải xây dựng kế hoạch và phương án cụ thể để đảm bảo mỗi ngày thành phố phải giải ngân ít nhất 70 tỷ đồng vốn đầu tư công.
Về lộ trình triển khai, dự kiến công tác chuẩn bị dự án thực hiện trong năm 2021 - 2022; giải phóng mặt bằng, tái định cư năm 2022-2023; khởi công giữa năm 2023, cơ bản hoàn thành năm 2025.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, cơ quan trung ương và địa phương báo cáo hằng tháng về tình hình thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công.
Giải pháp phục hồi kinh tế, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và đẩy nhanh tiến độ thực hiện giải ngân vốn đầu tư công, dự kiến sẽ là những nhóm vấn đề “nóng” trong phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng.
Theo Bộ Tài chính, đến hết tháng 4/2021, kế hoạch vốn đầu tư công năm 2021 còn lại chưa được các bộ, ngành, địa phương triển khai phân bổ là 61.611 tỷ đồng.
Tới ngày 25/7 là ngày chậm nhất phải báo cáo tình hình giải ngân vốn đầu tư công, chỉ có có 15/54 bộ, cơ quan trung ương và 12/63 địa phương báo cáo đúng hạn.
Chỉ tính riêng khu vực các cơ quan trung ương đã có tới 4.100 tỉ đồng bị trả lại, chiếm khoảng 32% tổng nguồn vốn đầu tư từ nguồn vay ưu đãi của quốc tế dành cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam.
Tỉnh Hà Tĩnh xác định tập trung giải ngân vốn đầu tư công là “chìa khóa” tăng trưởng, hiện thực hóa “mục tiêu kép” vừa phòng, chống dịch Covid-19, vừa phát triển kinh tế.