UBND TP.Hà Nội vừa có Quyết định số 4900/QĐ-UBND tạm cấp kinh phí cho các quận: Đống Đa, Ba Đình, Hai Bà Trưng, Thanh Xuân, Cầu Giấy để lập đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng, cải tạo lại các khu chung cư cũ năm 2022.
Đợt 1, Hà Nội tập trung di dời các hộ dân và khẩn trương xây dựng lại các chung cư cũ nguy hiểm cấp D; phấn đấu cải tạo, xây dựng lại 2-3 khu chung cư cũ trong giai đoạn 2021-2025.
Đây là gói hỗ trợ tín dụng 40.000 tỷ đồng từ ngân sách Nhà nước để hỗ trợ 2% lãi suất khi vay vốn tại các ngân hàng thương mại, được ký kết thỏa thuận cho vay và giải ngân trong 2 năm (2022-2023).
Việc xây dựng chung cư cũ trên địa bàn TP.Hà Nội mặc dù Hà Nội đã ban hành Đề án cải tạo và 4 kế hoạch kèm theo để thúc tiến độ nhưng hệ số bồi thường vẫn chưa được công bố, khiến doanh nghiệp muốn tham gia cải tạo chung cư vẫn phải đứng ngoài.
Mới đây, Hà Nội dự kiến chi khoảng 5.800 tỷ đồng đầu tư xây dựng nhà ở tái định cư, phát triển nhà ở xã hội và phục vụ công tác cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ.
Mới đây, văn phòng UBND TP.HCM đã có văn bản thông báo kết luận của Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Lê Hòa Bình về tiến độ thực hiện Chương trình sửa chữa, cải tạo chung cư cũ trên địa bàn TP.HCM. Hiện, TP.HCM đang có 14 chung cư thuộc cấp D.
Mức thu phí trong công tác an toàn thực phẩm; Mức bồi thường khi cải tạo lại chung cư cũ; Quy định mới về hỗ trợ khi thu hồi đất; Giảm 50% phí chuyển liên ngân hàng đến 01/7/2022;…là những chính sách có hiệu lực từ tháng 9/2021.
Việc giải thể Ban Chỉ đạo TP về cải tạo, xây dựng lại các nhà chung cư cũ trên địa bàn thành phố Hà Nội nhằm kiện toàn, sắp xếp lại, nâng cao hiệu quả hoạt động của các ban chỉ đạo thành phố.