Bộ TN&MT đề nghị Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo thực hiện 3 vấn đề lớn về lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; công tác định giá đất; xử lý diện tích đất công xen kẹt nhỏ không thể tách thành dự án độc lập.
Mức lãi suất 4,8%/năm sẽ được áp dụng cho khoản vay ưu đãi để mua, thuê mua nhà ở xã hội, xây dựng mới hoặc cải tạo sửa chữa nhà để ở từ 10/5/2023 đến cuối năm.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, nguyên nhân của tồn tại, vướng mắc trong các dự án bất động sản đã được nhận diện, đặc biệt các vấn đề liên quan đến pháp lý.
Thủ tướng yêu cầu các Bộ, ngành có liên quan phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường để báo cáo Chính phủ, trình Quốc hội xem xét, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc gia đến năm 2030.
Thanh tra Bộ Xây dựng đã xử phạt 13,3 tỷ đồng đối với 12 chủ đầu tư do có vi phạm về quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì nhà chung cư. Bên cạnh đó, Thanh tra Bộ cũng buộc 10/12 chủ đầu tư phải mở và gửi vào tài khoản kinh phí bảo trì.
Nhìn chung, theo Bộ Xây dựng, thị trường bất động sản đã có phản ứng tích cực với những chỉ đạo, giải pháp của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các bộ, ngành.
HoREA cho biết, sau các cuộc họp gỡ vướng, một số dự án đã có kết quả bước đầu khi doanh nghiệp được huy động vốn từ các căn hộ hình thành trong tương lai.
Tính đến hết ngày 8/4/2023, đã có hơn 12 triệu lượt ý kiến đóng góp vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), tập trung vào các bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; Giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất; Tài chính đất đai, giá đất...
Thị trường bất động sản chờ đợi động thái điều chỉnh các quy định pháp luật, để có thể phê duyệt hàng ngàn dự án đang án binh bất động đợi luật mới. Đây là nút thắt cuối cùng quan trọng nhất.
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đắk Nông vừa ban hành quyết định số 457/QĐ-STNMT về việc kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất đối với các tổ chức vi phạm.
Quy định mới này tháo gỡ được nút thắt "pháp lý" cho doanh nghiệp và người mua condotel, văn phòng lưu trú (officetel), biệt thự du lịch nghỉ dưỡng và những công trình khác phục vụ lưu trú, du lịch trên đất thương mại, dịch vụ.
Nhà ở xã hội cũng sẽ là chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh thành, là một hạng mục trong nguồn vốn trung, dài hạn của địa phương. Trong đó, phấn đấu đến năm 2030, tổng số căn hộ các địa phương hoàn thành khoảng 1.062.200 căn.
TP.HCM là đầu tàu phát triển kinh tế, có số lượng lao động tập trung đông nhất cả nước nên có nhu cầu nhà ở xã hội rất lớn. Tuy nhiên, hiện nay việc phát triển nhà ở xã hội tại TP.HCM đang gặp nhiều khó khăn về cơ chế, chính sách, quy trình thủ tục,…