Tính chung trong 2 tháng đầu năm 2023, 51.400 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, bình quân một tháng có 25.700 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường. Con số này cao hơn số doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong 2 tháng đầu năm.
Theo Tổng cục Thống kê, tính chung hai tháng đầu năm 2023, khách quốc tế đến nước ta đạt 1.804,1 nghìn lượt người, tăng 7,1% so với tháng trước và gấp 31,6 lần so với cùng kỳ năm trước.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, tính chung hai tháng đầu năm 2023, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 2,82 tỷ USD (cùng kỳ năm trước nhập siêu 0,3 tỷ USD).
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, phục hồi sau hơn 2 năm đầy khó khăn bởi dịch bệnh Covid-19, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa cả năm 2022 về đích với con số kỷ lục 732.5 tỷ USD, tăng 9.5% so với năm 2021.
Theo Tổng cục Thống kê, sản xuất công nghiệp quý IV tăng chậm lại là do tình hình thế giới biến động khó lường đã ảnh hưởng đến trong nước, chi phí đầu vào đang tạo sức ép lên hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước.
Theo Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý IV/2022 ước tăng 5,92% so với cùng kỳ năm trước; cả năm ước tăng 8,02% so với năm trước do nền kinh tế được khôi phục trở lại và đạt mức tăng cao nhất trong giai đoạn 2011-2022.
Số liệu từ Tổng cục Thống kê cho thấy chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) tháng 11 chỉ "nhích" nhẹ 0,3% so với tháng 10 và tăng 5,3% so với cùng kỳ năm 2022.
Số liệu vừa được Tổng cục Thống kê công bố sáng 29/11 cho thấy, cán cân thương mại hàng hóa sau 11 tháng ước tính xuất siêu 10,6 tỷ USD (cùng kỳ năm trước xuất siêu 0,6 tỷ USD).
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2022 tăng 0,39% so với tháng trước, trong đó, có 8 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng và 3 nhóm hàng có chỉ số giá giảm.
Báo cáo của Tổng cục Thống kê cho thấy, cán cân thương mại hàng hóa tháng 10 ước tính xuất siêu 2,27 tỷ USD. Tính chung 10 tháng năm 2022, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 9,4 tỷ USD.
Theo Báo cáo từ Tổng cục Thống kê, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được duy trì và đang dần phục hồi, với tốc độ tăng giá trị tăng thêm ước đạt 12,12% so với cùng kỳ năm trước.
Cán cân thương mại hàng hóa đột ngột ghi nhận xuất siêu mạnh 2,42 tỷ USD trong tháng 8/2022. Tính chung 8 tháng năm 2022, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 3,96 tỷ USD.
Giá xăng dầu, gas, gạo, vật liệu xây dựng tăng; đồng thời dịch COVID-19 đã được kiểm soát, nhu cầu ăn ngoài nhà hàng tăng...là những nguyên nhân chủ yếu làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 7 tháng năm 2022 tăng 2,54% so với cùng kỳ năm trước.
Tăng trưởng xuất khẩu của ngành gỗ đang có dấu hiệu chậm lại do lạm phát tăng cao tại nhiều nước. Bên cạnh đó, thị trường xuất khẩu chủ lực là Mỹ đang gia tăng các biện pháp phòng vệ thương mại.
Số liệu mới nhất từ Tổng cục Thống kê cho biết, khách quốc tế đến Việt Nam trong tháng 6/2022 đạt 236,7 nghìn lượt người, tăng 36,8% so với tháng trước và gấp 32,9 lần so với cùng kỳ năm trước.
Nửa đầu năm 2022, khách quốc tế đến nước ta đạt 602 nghìn lượt người, gấp 6,8 lần so với cùng kỳ năm trước nhưng vẫn giảm 92,9% so với cùng kỳ năm 2019, thời điểm chưa xảy ra Covid-19.
Mới đây, Tổng cục Thống kê đã công bố Báo cáo tình hình kinh tế xã hội quý 2/2022. Theo đó, Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý 2/2022 ước tính tăng 7,72% so với cùng kỳ năm trước.
5 tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam tăng 16,3%; kim ngạch nhập khẩu tăng 14,9%. Cán cân thương mại hàng hóa trong 5 tháng đầu năm ước tính xuất siêu 516 triệu USD.