Theo nhận định của giới chuyên gia, thị trường BĐS 2023 sẽ còn nhiều khó khăn, sau giai đoạn trầm lắng, thị trường bất động sản năm 2023 có thể đi vào chu kỳ điều chỉnh.
VFS mới đây đã công bố báo cáo cập nhật ngành bất động sản khu công nghiệp. Theo đó,báo cáo đánh giá nhu cầu thuê bất động sản khu công nghiệp duy trì ở mức cao.
Năm 2022 khép lại với nhiều với sự trầm lắng cho ngành bất động sản. Tuy nhiên, chuyên gia chia sẻ đây chính là cơ hội để “thanh lọc” thị trường, doanh nghiệp nào thích ứng nhanh sẽ tiếp tục tồn tại và phát triển.
Sản phẩm đất nền vẫn được đánh giá là phân khúc có tiềm năng đầu tư. Đặc biệt, trong thời điểm sát Tết Nguyên đán, nhiều chủ đất cần tiền tất toán các khoản tài chính. Đây là cơ hội để các nhà đầu tư có sẵn tiền mặt có thể mua được giá “hời”.
Nhà ở xã hội cách đây 5 năm được bán với giá 14-15 triệu đồng/m2. Theo tính toán của HoREA, nếu không bỏ quy định dành 20% quỹ đất bắt buộc tại các dự án nhà ở thương mại, giá bán NƠXH có thể lên đến trên dưới 40 triệu đồng/m2.
Doanh nghiệp bất động sản công nghiệp tận dụng lợi thế thu hút vốn FDI tăng mạnh năm 2022 ước đạt gần 22,4 tỷ USD tăng 13,5% so với năm trước. Đây được cho là tín hiệu tốt đối với doanh nghiệp bất động sản khu công nghiệp năm 2023.
Tháng đầu năm 2023 sẽ có 10.500 tỷ đồng trái phiếu bất động sản, chiếm 60% giá trị trái phiếu doanh nghiệp và 5.900 tỷ đồng trái phiếu xây dựng, chiếm 34%, đến hạn.
Trong khi thị trường bất động sản đang có dấu hiệu “đóng băng”, thanh khoản liên tục giảm, nhiều phân khúc phải “cắt lỗ” thì bất động sản công nghiệp ghi nhận sự tăng trưởng tích cực.
Số lượng dự án mới đếm trên đầu ngón tay, giá chung cư ở các thành phố lớn lên tới 40 triệu đồng/m2 khiến không ít người dân có nhu cầu mua nhà gặp khó do số tiền ít ỏi chỉ 2 tỷ đồng.
Theo nhận định của các chuyên gia, thị trường bất động sản 2023 sẽ còn nhiều khó khăn nhưng vẫn có những dấu hiệu tích cực, hồi phục, chuyển biến, thậm chí là "đảo chiều" từ trầm lắng sang khởi sắc, nhưng sẽ không có "sốt đất".
Theo chuyên gia, lực cầu hiện là điểm sáng nhất của thị trường bất động sản. Lực cầu bất động sản hiện tại rất mạnh bởi kinh tế Việt Nam tăng trưởng ổn định, tốc độ đô thị hóa tăng nhanh và đầu tư công về hạ tầng đang tăng trưởng mạnh nhất các thời kỳ.
Thị trường bất động sản vừa trải qua một năm đầy thăng trầm, đầu năm đầy sôi động nhưng từ giữa và cuối năm lại trầm lắng. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, số doanh nghiệp Bất động sản giải thể năm 2022 gần 1.200 doanh nghiệp, tăng 38,7% so năm 2021.
Nếu đầu năm 2023, tăng trưởng tín dụng nới lỏng, thị trường cũng theo đà đó phục hồi nhanh. Các chuyên gia cho rằng thị trường bất động sản có thể kỳ vọng thời gian “đảo chiều” và “phục hồi” sớm hơn, dự kiến vào khoảng cuối năm 2023.
Tại một số thị trường khu vực châu Á - Thái Bình Dương, bao gồm cả Việt Nam, đầu tư bất động sản vẫn là những điểm sáng của thị trường bất chấp lạm phát tăng cao trên toàn thế giới hiện nay.
Thị trường bất động sản đã khép lại một năm 2022 nhiều biến động và thăng trầm. Điểm lại những diễn biến nổi bật nhất trong năm qua để có cái nhìn toàn cảnh về thị trường từ đó có những chuẩn bị, dự cảm cho chặng đường mới phía trước.
Thị trường bất động sản được kỳ vọng sẽ sớm đảo chiều sau chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ cùng với những dự thảo sửa đổi chính sách nhằm tháo gỡ điểm nghẽn về pháp lý, dòng vốn cho doanh nghiệp.
Lãi suất ưu đãi hiện nay phổ biến từ 6,49-11,5%/năm. Còn lãi suất sau thời gian ưu đãi được tính toán dựa trên một mức lãi suất cơ sở (hoặc lãi suất tiết kiệm) cộng thêm biên độ 3-4% tùy từng ngân hàng.